"Sống
rồi"
Người
đăng ảnh chú thích
"Tại một trại tị nạn ở Hong Kong, chụp năm 1989 "
Thuyền
nhân Việt Nam tại cảng Darwin
Bức
hình gây chấn động báo giới Hoa Kỳ với tựa đề “Lên tầu” do một thủy thủ chụp
được trên
Chiến hạm USS White Plan tháng 7 năm 1979
Đoàn
Tàu Hải quân Ý vớt thuyền nhân Việt Nam ngày 27/06/1979.
Tàu Vittorio Veneto bỏ
neo ở Tolone được lệnh về lại cảng Taranto,
Chuẩn bị cuộc hành trình dài đến
biển Đông tìm vớt thuyền nhân Việt Nam
Những
thuyền nhân trốn tránh ánh mặt trời như thiêu đốt chỉ bằng những tấm bạt bằng
nhựa trên con tàu Tùng An hồi tháng 12 năm 1978. Con tàu với khoảng 2.300 thuyền
nhân đã cập bến Manila nhưng chính quyền Philippinen từ chối không tiếp nhận
những thuyền nhân đã kiệt sức
Tàu
Hồng Hải sau một tuần lênh đênh trên biển. Vào tháng 11 năm 1978 chính quyền Mã
Lai vẫn không cho phép 2.500 người tị nạn trên tàu Hồng Hải được bước lên bờ.
Một
người tị nạn Việt Nam với bé trai và một chút của cải cuối cùng trên tay đang
chờ được phép vào đất Mã Lai từ một con tàu chật cứng người vào tháng 5 năm
1979
Người
đàn ông với bức ảnh người con trai đang sống tại Mỹ
27
tháng 12 năm 1978 Hồng Kông - Trực thăng Hoàng Gai Anh đang tiếp vận thực phẩm
tới tàu Huey Fong của Đài Loan. Tầu này mang 2700 người dân tị nạn Việt Nam và 3
người đàn bà Nhật. Tầu đang bị cấm không được vô hải cảng Hồng Kông và phải thả
neo 1,5km cách hải cảng.
13
tháng 11 năm 1978 - Tàu Hải Hồng thả neo tại hải cảng Kiang, Mã Lai. Tàu này
mang 2 ngàn người Hoa từ Việt Nam tới Mã Lai, nhưng chính quyền Mã Lai không cho
phép họ lên đất liền, và đã gửi kỷ sư lên tàu để sửa lại tàu (AP
Wirephoto).
6
tháng 5 năm 1989 Hồng Kông - Một thuyền đầy dân tị nạn người Việt tới HK vào
ngày thứ bảy và bị cảnh sát bắt giam. Chính quyền HK nói kể từ hai tháng trước,
làn sóng dân tị nạn từ Việt Nam bất thình lình gia tăng.
Thuyền
nhân Việt Nam được cứu và đang được tiếp tế nước uống.
Thuyền
nhân tị nạn người Việt đang chen chúc trên một thuyền ngoài bờ biển Việt Nam vào
năm 1976.
Chiếc
thuyền tị nạn này đã được tàu Cap Anamur cứu vào tháng 4 năm 1984. Bây giờ được
trưng bày tại thành phố Troisdorf, Đức.
Cảnh trại tị nạn trên đảo Pulau Bidong, Mã Lai vào tháng 2/1991.
Hình của viện bảo tàn Terengganu State Museum.
Cảnh trại tị nạn trên đảo Pulau Bidong, Mã Lai vào tháng 2/1991.
Hình của viện bảo tàn Terengganu State Museum.
Nhà 2 tầng ở khu II, chụp vào những năm thập niên 80. Nơi đây được dùng làm trại chuyển tiếp cho thuyền nhân đã được chấp thuận vào đất Mỹ. Vì thế, nhà loại này có phòng ngủ, bếp, sinh hoạt riêng cho mỗi gia đình, không giống như loại nhà tập thể ở Khu I.
Đài Tưởng Niệm Thuyền Nhân tại Gia Nả Đại (Canada).
Bia Tưởng Niệm Thuyền Nhân tạ thành phố Geneva.
Nghĩa trang thuyền nhân tại trại Galang. Trong các trại tỵ nạn vùng Đông Nam Á, thì Galang lớn nhất. Được chia làm 3 trại. Galang 1, 2 là trại tỵ nạn. Còn Galang 3 được dùng làm nghĩa Trang. Nghĩa Trang này rất rộng lớn. Nơi đồng bào không may đã bỏ xác ngoài biển khơi hoặc chết trên đảo.
Miếu
Ba Cô tưởng niệm 3 cô gái tự tử chết trong trại Galang, Indonesia vì không chịu
nổi ám ảnh bị làm nhục trên biển bởi hải tặc.
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét